Bài thuốc trị bệnh cây rau ngổ
Rau ngổ còn có tên gọi khác là ngổ đất, ngổ trâu, ngổ hương, Phak hom
pom, cúc nước. Cây có tên khoa học là Enydra fluctuans Lour, họ Cúc –
Asteraceae.
Là dạng cây thảo sống nổi hoặc ngập nước, có độ dài hàng mét, có đốt và phân cành nhiều. Phần thân có rãnh, hình trụ. Lá rau ngổ mọc đối xứng nhau, không cuốn, gốc hơi rộng ôm lấy thân, phần mép lá có răng cưa.
Hoa rau ngổ dạng đầu, không có cuống bao vì 2 lá bắt hình trái xoan tù và màu lục. Gồm hoa cái và hoa lưỡng tính. Quả kế không có mào lông. Hoa sẽ trổ vào tháng 11 – 12 cho đến tháng 4 năm sau.
Bộ phận dùng, nơi sinh sống
Các bộ phận dùng của cây rau ngổ: Dùng toàn thân.
Rau ngổ phân bố chủ yếu ở Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam. Tại nước ta, cây mọc hoang tại mương máng, ao hồ và được trồng rau ăn sống hay nấu chín hàng ngày.
Thành phần hóa học
Trong rau ngổ có chứa những thành phần: nước 92,2; lipid 0,3; protein 1,5; collulose 2,0; khoáng toàn phần 0,8; dẫn xuất không protein 3,8; được tính theo tỷ lệ %. Còn có các vitamin B, vitamin C, caroten. Trong cây khô chứa: stigmastero 0,05%, tinh dầu 0,2% và một lượng nhỏ chất đắng là enydrin.
– Tác dụng: Giúp thông hoạt trung tiện và tiểu tiện, cầm máu, mát huyết.
– Chỉ định: Người ta thường dùng cành lá non rau ngổ để nấu canh chua hoặc ăn sống. Trong điều trị, rau ngổ được dùng làm thuốc chữa bệnh cảm sốt, thổ huyết, cầm máu băng huyết, phần hạt trị bệnh thần kinh, gan mật. Lá tươi nghiền đắp trị phát ban hay mụn rộp trên da. Thông thường, rau ngổ dùng ở dạng thuốc sắc sẽ có định lượng từ 12 – 20g.
Dùng trong các trường hợp bị các bệnh trên do nóng. Lấy 30g rau ngổ tươi giã nát, thêm nước chín để nguội vào khuấy đều rồi lọc bỏ phần bả. Có thể pha thêm đường để uống.
Cầm máu vết thương:
Lấy cành lá rau ngổ tươi giã nát, gói vào băng gạc rồi dùng để băng vào vùng vết thương cần cầm máu.
Chữa trị viêm tấy:
Dùng rau ngổ tươi giã nát và đắp trực tiếp lên vùng viêm tấy.
Chữa chứng ăn uống không tiêu và đầy bụng:
Bạn kết hợp theo công thức: Rau ngổ 16g và Nam mộc hương 15g cùng với nước 750ml. Cho vào nồi sắc còn 250ml thì chia 2 lần uống mỗi ngày.
Chữa ung thư dạ dày hoặc tuyến tiền liệt:
Dùng 100g rau ngổ rửa sạch rồi giã nhuyễn, sau đó vắt lấy nước cốt. Kết hợp cùng với 50g lá non cây hoàn ngọc cũng giã nát và vắt lấy nước cốt. Sau đó thêm vào 1 giọt mật gấu nguyên chất dùng để uống lúc 12h đêm, thực hiện liên tục trong 2 tháng.
Lưu ý nếu áp dụng bài thuốc này, bệnh nhân cần kiêng ăn cam, quýt, mãng cầu ta, bưởi, mãng cầu xiêm, hồng chín, lựu và hải sản.
Chữa bệnh sỏi thận:
Dùng 20 – 30 gr rau ngổ tươi đã rửa sạch đem đi giã nát. Đổ nước sôi để nguội vào, khuấy đều và lọc lấy nước để uống hàng ngày. Ngoài ra, rau ngổ trị sỏi thận còn được áp dụng theo 3 cách sau:
– Lấy rau ngổ tươi đã rửa sạch, giã lấy nước cốt, thêm vào đó 1 chút muối trắng, khuấy đều để uống ngày 2 lần. Sử dụng trong vòng 1 tuần sẽ thấy được hiệu quả.
– Xay rau ngổ để uống như nước sinh tố mỗi ngày hoặc đun sôi để uống thay cho nước trà.
– Rau ngổ tươi kết hợp cùng râu ngô và bông mã đề nấu nước uống cũng có khả năng trị sỏi thận.
Trên đây đều là những cách trị sỏi thận với rau ngổ mang lại công dụng giảm co thắt cơ trơn, lợi tiểu, giãn mạch máu và tăng mức độ lọc ở cầu thận. Từ đó tăng lượng nước tiểu, hỗ trợ cho sỏi thận bị tống khứ ra ngoài dễ hơn.
Chữa đái ra máu:
Lấy 10g rau ngổ cùng rễ cỏ tranh 10g, với cỏ tháp bút 10g, đem thái nhỏ, phơi khô và tẩm rượu. Sau đó sao vàng nguyên liệu rồi sắc uống. Ngày dùng 2 lần.
Chữa trị ban đỏ:
Dùng rau ngổ 20g, măng sậy 10g, dây vác tía 20g, đọt tre mỡ 10g. Sau khi rửa sạch nguyên liệu, bạn đem thái nhỏ và sắc uống trong ngày.
Trị ho lâu ngày, ngủ hay mơ:
Cách thực hiện: 50g rau ngổ rửa sạch, giã nhuyễn và vắt lấy nước cốt, thêm vào 3 – 5 hột muối hột dùng để uống lúc sáng sớm mới tỉnh dậy. Lưu ý chưa đánh răng hay súc miệng thì mới có hiệu quả tốt, dùng liên tục 10 – 15 ngày.
Trị ho, sổ mũi:
Dùng 15 – 30g rau ngổ tươi mang đi rửa sạch, sau đó sắc kỹ lấy nước để uống mỗi ngày.
Trị viêm tấy đau nhức:
Chuẩn bị 1 nắm rau ngổ tươi đã rửa sạch, đem đi giã nát và đắp vào nơi bị tổn thương.
Trị đầy hơi, tức bụng, chứng ăn không tiêu:
Rau ngổ tươi rửa sạch kết hợp với mộc hương nam để sắc với 1 lít nước, đến khi còn 250ml thì chia làm 2 lần uống, dùng hết trong ngày.
Trị herpes:
Nguyên liệu là rau ngổ tươi giã nát, lấy nước cốt và bôi lên những mảng tổn thương herpes mảng tròn. Đồng thời kết hợp cùng với nấu nước rau ngổ rửa vùng bị thương hàng ngày.
Phần thân rau ngổ nhiều lông, hay mọc ở đầm lầy ẩm ướt nên dễ nhiễm khuẩn, có thể gây ngộ độc nếu sơ chế không cẩn thận, rửa không kỹ. Do đó, nếu dùng rau ngổ dạng tươi, bạn cần rửa thật kỹ để loại bỏ hết vi khuẩn gây bệnh. Có thể ngâm trong thuốc tím hoặc muối để tránh ngộ độc, hay nhúng vào nước sôi để nguội khoảng 40 – 50 độ C nhằm diệt trứng sán.
Ngoài ra, nếu muốn chữa bệnh với rau ngổ, tốt hơn hết bạn nên hỏi ý kiến dược sĩ/ bác sĩ có chuyên môn.
https://danhnguyenth.blogspot.com/
Đặc điểm của cây rau ngổ
Giới thiệu về rau ngổLà dạng cây thảo sống nổi hoặc ngập nước, có độ dài hàng mét, có đốt và phân cành nhiều. Phần thân có rãnh, hình trụ. Lá rau ngổ mọc đối xứng nhau, không cuốn, gốc hơi rộng ôm lấy thân, phần mép lá có răng cưa.
Hoa rau ngổ dạng đầu, không có cuống bao vì 2 lá bắt hình trái xoan tù và màu lục. Gồm hoa cái và hoa lưỡng tính. Quả kế không có mào lông. Hoa sẽ trổ vào tháng 11 – 12 cho đến tháng 4 năm sau.
Bộ phận dùng, nơi sinh sống
Các bộ phận dùng của cây rau ngổ: Dùng toàn thân.
Rau ngổ phân bố chủ yếu ở Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam. Tại nước ta, cây mọc hoang tại mương máng, ao hồ và được trồng rau ăn sống hay nấu chín hàng ngày.
Thành phần hóa học
Trong rau ngổ có chứa những thành phần: nước 92,2; lipid 0,3; protein 1,5; collulose 2,0; khoáng toàn phần 0,8; dẫn xuất không protein 3,8; được tính theo tỷ lệ %. Còn có các vitamin B, vitamin C, caroten. Trong cây khô chứa: stigmastero 0,05%, tinh dầu 0,2% và một lượng nhỏ chất đắng là enydrin.
Công dụng, tính vị và liều dùng
– Tính vị: Rau ngổ có vị đắng, mùi thơm tính mát, không độc.– Tác dụng: Giúp thông hoạt trung tiện và tiểu tiện, cầm máu, mát huyết.
– Chỉ định: Người ta thường dùng cành lá non rau ngổ để nấu canh chua hoặc ăn sống. Trong điều trị, rau ngổ được dùng làm thuốc chữa bệnh cảm sốt, thổ huyết, cầm máu băng huyết, phần hạt trị bệnh thần kinh, gan mật. Lá tươi nghiền đắp trị phát ban hay mụn rộp trên da. Thông thường, rau ngổ dùng ở dạng thuốc sắc sẽ có định lượng từ 12 – 20g.
CÁC BÀI THUỐC DÂN GIAN TỪ CÂY RAU NGỔ
1. Bài thuốc với rau ngổ nhất định phải biết
Chữa bí trung tiện, đái ra máu, bí đái, băng huyết:Dùng trong các trường hợp bị các bệnh trên do nóng. Lấy 30g rau ngổ tươi giã nát, thêm nước chín để nguội vào khuấy đều rồi lọc bỏ phần bả. Có thể pha thêm đường để uống.
Cầm máu vết thương:
Lấy cành lá rau ngổ tươi giã nát, gói vào băng gạc rồi dùng để băng vào vùng vết thương cần cầm máu.
Chữa trị viêm tấy:
Dùng rau ngổ tươi giã nát và đắp trực tiếp lên vùng viêm tấy.
Chữa chứng ăn uống không tiêu và đầy bụng:
Bạn kết hợp theo công thức: Rau ngổ 16g và Nam mộc hương 15g cùng với nước 750ml. Cho vào nồi sắc còn 250ml thì chia 2 lần uống mỗi ngày.
Chữa ung thư dạ dày hoặc tuyến tiền liệt:
Dùng 100g rau ngổ rửa sạch rồi giã nhuyễn, sau đó vắt lấy nước cốt. Kết hợp cùng với 50g lá non cây hoàn ngọc cũng giã nát và vắt lấy nước cốt. Sau đó thêm vào 1 giọt mật gấu nguyên chất dùng để uống lúc 12h đêm, thực hiện liên tục trong 2 tháng.
Lưu ý nếu áp dụng bài thuốc này, bệnh nhân cần kiêng ăn cam, quýt, mãng cầu ta, bưởi, mãng cầu xiêm, hồng chín, lựu và hải sản.
Chữa bệnh sỏi thận:
Dùng 20 – 30 gr rau ngổ tươi đã rửa sạch đem đi giã nát. Đổ nước sôi để nguội vào, khuấy đều và lọc lấy nước để uống hàng ngày. Ngoài ra, rau ngổ trị sỏi thận còn được áp dụng theo 3 cách sau:
– Lấy rau ngổ tươi đã rửa sạch, giã lấy nước cốt, thêm vào đó 1 chút muối trắng, khuấy đều để uống ngày 2 lần. Sử dụng trong vòng 1 tuần sẽ thấy được hiệu quả.
– Xay rau ngổ để uống như nước sinh tố mỗi ngày hoặc đun sôi để uống thay cho nước trà.
– Rau ngổ tươi kết hợp cùng râu ngô và bông mã đề nấu nước uống cũng có khả năng trị sỏi thận.
Trên đây đều là những cách trị sỏi thận với rau ngổ mang lại công dụng giảm co thắt cơ trơn, lợi tiểu, giãn mạch máu và tăng mức độ lọc ở cầu thận. Từ đó tăng lượng nước tiểu, hỗ trợ cho sỏi thận bị tống khứ ra ngoài dễ hơn.
Chữa đái ra máu:
Lấy 10g rau ngổ cùng rễ cỏ tranh 10g, với cỏ tháp bút 10g, đem thái nhỏ, phơi khô và tẩm rượu. Sau đó sao vàng nguyên liệu rồi sắc uống. Ngày dùng 2 lần.
Chữa trị ban đỏ:
Dùng rau ngổ 20g, măng sậy 10g, dây vác tía 20g, đọt tre mỡ 10g. Sau khi rửa sạch nguyên liệu, bạn đem thái nhỏ và sắc uống trong ngày.
Trị ho lâu ngày, ngủ hay mơ:
Cách thực hiện: 50g rau ngổ rửa sạch, giã nhuyễn và vắt lấy nước cốt, thêm vào 3 – 5 hột muối hột dùng để uống lúc sáng sớm mới tỉnh dậy. Lưu ý chưa đánh răng hay súc miệng thì mới có hiệu quả tốt, dùng liên tục 10 – 15 ngày.
Trị ho, sổ mũi:
Dùng 15 – 30g rau ngổ tươi mang đi rửa sạch, sau đó sắc kỹ lấy nước để uống mỗi ngày.
Trị viêm tấy đau nhức:
Chuẩn bị 1 nắm rau ngổ tươi đã rửa sạch, đem đi giã nát và đắp vào nơi bị tổn thương.
Trị đầy hơi, tức bụng, chứng ăn không tiêu:
Rau ngổ tươi rửa sạch kết hợp với mộc hương nam để sắc với 1 lít nước, đến khi còn 250ml thì chia làm 2 lần uống, dùng hết trong ngày.
Trị herpes:
Nguyên liệu là rau ngổ tươi giã nát, lấy nước cốt và bôi lên những mảng tổn thương herpes mảng tròn. Đồng thời kết hợp cùng với nấu nước rau ngổ rửa vùng bị thương hàng ngày.
2. Thận trọng khi dùng dược liệu rau ngổ
Chuyên gia khuyên những bệnh nhân trong giai đoạn thai kỳ không nên dùng nhiều rau ngổ vì nó có tác dụng giãn cơ phủ tạng – nguyên nhân dẫn đến sẩy thai.Phần thân rau ngổ nhiều lông, hay mọc ở đầm lầy ẩm ướt nên dễ nhiễm khuẩn, có thể gây ngộ độc nếu sơ chế không cẩn thận, rửa không kỹ. Do đó, nếu dùng rau ngổ dạng tươi, bạn cần rửa thật kỹ để loại bỏ hết vi khuẩn gây bệnh. Có thể ngâm trong thuốc tím hoặc muối để tránh ngộ độc, hay nhúng vào nước sôi để nguội khoảng 40 – 50 độ C nhằm diệt trứng sán.
Ngoài ra, nếu muốn chữa bệnh với rau ngổ, tốt hơn hết bạn nên hỏi ý kiến dược sĩ/ bác sĩ có chuyên môn.
https://danhnguyenth.blogspot.com/
Không có nhận xét nào